Tìm kiếm: GDP
Nghị quyết số 68-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân (Nghị quyết 68) vừa ban hành đã nhận được sự ủng hộ lớn của các chuyên gia, cộng đồng doanh nghiệp.
Với tinh thần "không nghỉ, không giới hạn", Nghị quyết 68-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân như một cú hích lịch sử, mở đường cho khu vực này bứt phá, đóng vai trò là một động lực quan trọng trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Để tạo đột phá trong phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 57-NQ/TW.
DNVN - Nhân dịp kỷ niệm 30 năm thành lập, Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa TP Hà Nội (HANOISME) vinh dự đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất. Đây là phần thưởng cao quý ghi nhận những đóng góp bền bỉ, sáng tạo của hiệp hội vào sự phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô và cả nước.
Tổng Bí thư Tô Lâm đã ký Nghị quyết số 68-NQ/TW ngày 4/5/2025 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân, đánh dấu bước ngoặt rất lớn trong tiến trình phát triển kinh tế tư nhân.
Sáng 8/5, Chi cục Thuế khu vực I tổ chức Hội nghị “Đồng hành cùng doanh nghiệp, hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh triển khai giải pháp hóa đơn điện tử khởi tạo từ máy tính tiền theo Nghị định số 70/2025/NĐ-CP của Chính phủ”.
Trong bối cảnh toàn cầu đang vận động không ngừng với những chuyển dịch sâu rộng về kinh tế, công nghệ và địa chính trị, Việt Nam đứng trước cả cơ hội lẫn thách thức lớn trên hành trình phát triển.
Nghị quyết 68-NQ/TW của Bộ Chính trị ban hành ngày 4/5 về phát triển kinh tế tư nhân đề ra mục tiêu, đến năm 2030, kinh tế tư nhân sẽ trở thành động lực quan trọng nhất của nền kinh tế quốc gia; là lực lượng tiên phong trong phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số.
Dự thảo Luật Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo gồm 8 chương và 95 điều (tăng 14 điều so với Luật Khoa học và Công nghệ năm 2013), với nhiều nội dung có tác động lớn đến các nhà khoa học.
DNVN - Nghị quyết 68 về phát triển kinh tế tư nhân vừa được Tổng Bí thư Tô Lâm ký ban hành có thể coi là một bản “tuyên ngôn cải cách” mới cho kinh tế tư nhân, với những điểm nhấn chưa từng có tiền lệ trong các văn kiện trước đó.
DNVN - Đến năm 2030, tốc độ tăng trưởng bình quân của kinh tế tư nhân đạt khoảng 10 - 12%/năm, cao hơn tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế; đóng góp khoảng 55 - 58% GDP.
Chính phủ Việt Nam đã hoạch định một lộ trình chuyển đổi kinh tế đầy tham vọng, với Quy hoạch Tổng thể GQ 2021 - 2030 và Nghị quyết số 57-NQ/TW của Bộ Chính trị về đột phá phát triển KH&CN, ĐMST và chuyển đổi số QG đã đặt ra yêu cầu cần thu hút, sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực đầu tư cho phát triển KH&CN, ĐMST, chuyển đổi số quốc gia.
Hiện có tình trạng nhiều doanh nghiệp “không muốn lớn, không chịu lớn” bởi lo ngại “rừng” thủ tục hành chính phiền hà và phải gánh nhiều chi phí phát sinh trong sản xuất kinh doanh. PV báo Tin tức và Dân tộc đã có cuộc trao đổi với ông Mạc Quốc Anh, Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Hà Nội (Hanoisme) về vấn đề này.
Theo phóng viên TTXVN tại Mexico, trang Reporte Asia - nền tảng thông tin uy tín về châu Á tại Mỹ Latinh - gần đây đăng bài phân tích sâu về hành trình phát triển của Việt Nam qua 3 giai đoạn lịch sử: Thời kỳ độc lập dân tộc (1945-1986), Thời kỳ Đổi mới và phát triển (1986-2025) và đang bước vào Thời kỳ chấn hưng.
Trong bối cảnh thế giới đang bước vào một chu kỳ tăng trưởng mới sau đại dịch, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số đang trở thành động lực then chốt thúc đẩy kinh tế toàn cầu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo